Cổ - kỳ - mỹ - văn trong kỹ thuật Bonsai

Cổ - kỳ - mỹ - văn trong kỹ thuật Bonsai

- Cổ: Nghĩa là lâu năm, ý chỉ cây cảnh cổ thụ. Cây càng lâu năm càng quý hiếm. - Kỳ: bao hàm 3 nghĩa là kỳ lạ, kỳ công và kỳ thú. Ý chỉ rằng cây cảnh đó mang trong mình nét lạ thường của tự nhiên nhưng được người chơi chăm sóc tỉ mỉ rồi mang đến sự kỳ thú lạ thưởng cho người thưởng lãm. - Mỹ: Là vẻ đẹp riêng của mỗi cây cảnh.
1,768 lượt xem
Dáng gió lùa

Dáng gió lùa

Những cây dáng gió đùa yêu cầu phải cắt tỉa liên tục. Bởi để phát tự nhiên thì cành dăm sẽ to lên và góc uốn của cành dăm sẽ không còn hợp lý nữa.
2,225 lượt xem
Cách cầm kéo đúng tư thế trong cắt tỉa Bonsai

Cách cầm kéo đúng tư thế trong cắt tỉa Bonsai

Kéo bonsai do quai kéo lớn, cho nên ngón cái sẽ cho vào một quai, còn 3 ngón út, ngón đeo nhẫn và ngón giữa cho vào một quai. Ngón trỏ sẽ để tựa lên cành kéo mà có 3 ngón cho vào quai bên đó. Mục đích của ngón trỏ là để giữ thân bằng và ổn định cho kéo khi cắt.
520 lượt xem
Kỹ thuật thay đất phân nửa (half bare roots)

Kỹ thuật thay đất phân nửa (half bare roots)

Bứng cây vô chậu giữ nguyên bầu đất rồi thêm đất bonsai mới vô. Sau một năm cây bình phục thì gỡ một bên gỗ dùng đũa lấy đất thịt ra, những cọng rễ nào lớn cắt bỏ rồi vô đất bonsai. Sang năm sau làm bên còn lại. Tới năm thứ ba thì có thể lấy ra, lúc đó đã đủ rễ cám gần gốc thì có thể thâu ngắn vô chậu mỏng.
335 lượt xem
Kỹ thuật tưới nước cho cây

Kỹ thuật tưới nước cho cây

điều quan trọng nhất không phải là tạo dáng cây cho đẹp, mà là giữ sao cho cây khỏe mạnh. Cây khỏe mạnh thì chủ cây mới có thể tác động lên cây (uốn bẻ, v.v..) một cách an toàn và hiệu quả. Nếu cây không khỏe, mà lại cứ chăm chăm uốn nắn cho cây, thì chắc chắn không chóng thì chầy, cây sẽ ngày càng suy sụp!
879 lượt xem
Thay đất cho cây thông đen

Thay đất cho cây thông đen

Ở dưới đáy chậu được lót một lớp pumice hạt lớn và rải một lớp mỏng than để bảo đảm sự thoát nước lâu dài, than có tác dụng hút đi những chất toxin có hại cho rễ qua những lần bón phân.
956 lượt xem